[color=..333333][b]Một trong những điều luôn làm các mẹ đau đầu trong việc vệ sinh cho bé chính là việc “dọn dẹp” khu vực “đôi tai”. Không giống như những bộ phận khác trên cơ thể bé, đôi [url=....://viemtai..../][color=..444444]viêm tai[/color][/url] là một trong những vùng kín khá nhạy cảm và cũng khó vệ sinh nhất.[/b][/color]

[color=..333333][b]Vệ sinh tai – nỗi băn khoăn hằng ngày của các mẹ[/b][/color]

[color=..333333]Khu vực này thường .uyên thải ra một chất màu vàng khô hoặc ướt (đa số là khô) gọi là ráy tai. Các bé thường hay rất khó ...u khi ráy tai bị sản .uất quá nhiều nhưng khổ nỗi, các mẹ rất đắn đo khi dùng tăm bông hay các dụng cụ lấy ráy tai khác để vệ sinh tai cho bé như người lớn.[/color]
[center][color=..333333][url=....://ninhthuan24h...../wp-content/uploads/2015/03/20130313-093722-1-080828-ear-swab-02.jpeg-1296072763.jpeg][color=..444444][img]....://ninhthuan24h...../wp-content/uploads/2015/03/20130313-093722-1-080828-ear-swab-02.jpeg-1296072763.jpeg[/img][/color][/url][/color][/center]
[color=..333333]Sự đắn đo này hoàn toàn dễ hiểu vì các bé còn nhỏ, chưa kiểm soát được các hành vi của mình, khi đưa tăm bông vào sâu trong ống tai sẽ rất tai hại nếu chẳng may các bé giãy giụa. Nhưng nếu không lấy ráy tai, tai của bé sẽ dễ bị tích tụ nhiều bên trong khiến bé khó ...u và có khi còn bị đóng thành nút ráy tai dính chặt bên trong tai của bé sẽ càng khiến các mẹ đau đầu hơn.[/color]

[color=..333333][b]Cơ chế hoạt động của đôi tai bé[/b][/color]

[color=..333333]Trước khi đi vào các phương pháp vệ sinh đôi tai cho bé, các mẹ cần tìm hiểu cơ chế hoạt động của đôi tai bé. Về cơ bản, đôi tai của người lớn hay trẻ nhỏ đều có cơ chế hoạt động như nhau, được cấu tạo bởi ống tai ngoài có chức năng chuyển âm thanh từ vành tai đến màng nhĩ. Ống tai ngoài được phủ bởi một lớp da mỏng, nhạy cảm và dễ bị .ây .át, đặc biệt đối với các bé lớp da này càng mỏng manh hơn.[/color]

[color=..333333]Lớp da này thường .uyên tiết ra một loại chất nhờn là ráy tai có nhiệm vụ bôi trơn ống tai và bảo vệ tai một cách tự nhiên chống lại vi khuẩn và nấm từ môi trường bên ngoài lọt vào trong ống tai. Chữa bện[b][url=....://viemtai..../][color=..444444]viêm tai[/color][/url] [/b]Đối với đa số trẻ em thì thông thường, ráy tai cùng với lớp biểu bì của da ống tai sẽ bong tróc ra dần dần và chuyển từ trong ra ngoài cửa ống tai một cách tự nhiên.[/color]

[color=..333333]Mặc dù vậy, có một số bé do cơ địa đặc biệt như hẹp ống tai, rối loạn bài tiết ống tai hay do môi trường bên ngoài ô nhiễm, ồn ào khiến ráy tai sản .uất ra quá nhiều gây khó ...u cho bé, thậm chí thành nút ráy tai, ảnh hưởng thính lực của bé. Vì thế việc thường .uyên loại bỏ ráy tai thừa cho bé là việc làm cần thiết của các mẹ.[/color]

[color=..333333][b]Vệ sinh tai cho bé thế nào cho đúng?[/b][/color]

[color=..333333]Tất cả các bác sĩ chuyên khoa Tai – Mũi – Họng đều khẳng định: dùng tăm bông hay các dụng cụ khác đi vào sâu trong ống tai để lấy ráy tai cho bé là phương pháp vệ sinh tai sai lầm, không hiệu quả và dễ gây ra những nguy cơ ..ng tiếc cho bé.[/color]

[color=..333333]Do cơ chế hoạt động của đôi tai các bé là thải ráy tai ra ngoài ống tai một cách tự nhiên do đó các mẹ chỉ cần hàng ngày hay cách ngày, dùng khăn mềm thấm một chút nước ấm lau nhẹ vành tai bên ngoài của bé là đã có thể vệ sinh tai hiệu quả cho bé.[/color]

[color=..333333]Tuy nhiên, do những yếu tố môi trường .ung quanh như ô nhiễm, tiếng ồn… có nhiều bé sẽ bị sản .uất ra nhiều ráy tai, nhất là các bé từ 36 tháng tuổi trở lên, đã bắt đầu hoạt động ở môi trường bên ngoài nhiều.[/color]

[color=..333333]Đối với những trường hợp này thì chỉ vệ sinh bên ngoài vành tai không thì vẫn chưa đủ để lấy hết ráy tai của bé vì còn rất nhiều ráy tai sẽ còn lưu lại bên trong ống tai, nếu không lấy ra thường .uyên sẽ gây khó ...u cho các bé.[/color]

[color=..333333]Phương pháp đa số các mẹ dùng để lấy ráy tai là sử dụng tăm bông có thấm nước và đưa sâu vào ống tai của các bé. Thật ra đây là phương pháp vệ sinh tai không đúng cách và không hiệu quả. Khi đưa tăm bông vào sâu trong ống tai, ngay cả đối với những loại tăm bông nhỏ dành riêng cho các bé thì không thể nào có thể lấy hết ráy tai bên trong đôi tai của các bé ra được.[/color]

[color=..333333]Một phần ráy tai còn lại sẽ càng bị đẩy sâu vào trong ống tai sẽ gây tích tụ ráy tai hay đóng thành nút ráy tai lấp phía trước màng nhĩ. Đối với các dụng cụ lấy ráy tai như đầu móc kim loại hay các vật nhọn khác thì càng tuyệt đối không nên sử dụng vì các dụng cụ này sẽ dễ làm .ây .át lớp da ống tai mỏng manh, nhạy cảm của các bé, gây ảnh hưởng đến chức năng bài tiết ráy tai của ống tai.[/color]

[color=..333333]Tăm bông hay các dụng cụ lấy ráy tai khác còn mang lại nguy cơ trầy hay thủng màng nhĩ vì các bé còn nhỏ, chưa kiểm soát được hành vi, các bé rất dễ vùng vẫy khi các mẹ đang vệ sinh tai cho bé. Để loại bỏ ráy tai thừa ..ng ghét trong đôi tai của các bé, nhất là các bé từ 36 tháng tuổi trở lên, ngoài việc thường .uyên dùng khăn mềm thấm nước ấm lau ngoài vành tai của bé, các mẹ có thể dẫn các bé đến phòng khám hay bệnh viện chuyên khoa Tai –Mũi – Họng để các bác sĩ có các dụng cụ và dung dịch vệ sinh tai chuyên môn vệ sinh tai một cách an toàn khi bé bị đóng ráy tai quá nhiều.[/color]

[color=..333333]Nếu bé có biểu hiện khó ...u, vò đầu bứt tai là lúc đó có khả năng bé đã bị đóng nút ráy tai, khi đó các mẹ không được tự ý gắp nút ráy tai mà vẫn phải đến bác sĩ có chuyên môn để .ử lý. Giải pháp đến bác sĩ có chuyên môn để lấy ráy tai cho bé là giải pháp an toàn nhất, tuy nhiên sẽ hơi phiền phức cho các mẹ khi phải vệ sinh tai cho bé thường .uyên.[/color]

[color=..333333]Tại các nước có nền y khoa phát triển như Pháp, Thụy Sĩ… các bà mẹ thường hay sử dụng những dung dịch vệ sinh tai có thành phần nước biển ưu trương có tác dụng làm tan rã ráy tai một cách tự nhiên mà không gây bất cứ tác động nào cho đôi tai của bé nếu sử dụng lâu dài.[/color]

[color=..333333][b]Bạn có thể:[/b] Điều trị [url=....://viemtai..../][color=..444444]viêm tai[/color][/url][/color]
[right][color=..333333][b]Tin nhanh Việt Nam ra thế giới vietbao.v[/b][/color][/right]