Hệ Thống Báo Cháy Và Chữa Cháy
Trong nền công nghiệp sản xuất và gia công, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ luôn là vấn đề cấp thiết được đặt lên hàng đầu. Nhằm tránh những thiệt hại về sự cố cháy nổ trong quá trình sản xuất và gia công, gây tổn thất thiệt hại về người và tải sản. Vì vậy hệ thống báo cháy và chữa cháy luôn là thiết bị cần và cấp thiết khi xây dựng nhà máy sản xuất và gia công.
[img]....://trucvanggroup..../media/upload/editor/images/cau-tao-va-hoat-dong-cua-he-thong-bao-chay-tu-dong-1-500x233.png[/img]
Hệ thống báo cháy và chữa cháy phân ra từng loại khác nhau phù hợp với quy trình sản xuất:
Với những nhà máy lớn quy mô lớn, quy trình sản xuấn lớn nguy cơ cháy nổ cao. Xây dựng hệ thống báo cháy và chữa cháy cần có độ chính xác cao, nhằm báo cháy và chữa cháy kịp thời.
- Phân loại các hệ thống báo cháy và chữa cháy:
Hệ thống báo cháy và chữa cháy thường ...a ra làm 2 loại:
Loại 12v và 24v. Về cơ cấu hoạt động 2 hệ thống này như nhau, nhưng độ nhạy và chính xác thì hệ thống báo cháy và chữa cháy 24v tốt hơn 12v. Hệ thống báo cháy và chữa cháy 24v được sử dụng nhiều trong các tòa nhà cao tầng, chung cư, khu dân cư, trung tâm thương mại, nhà máy, xí nghiệp tập trung nhiều lao động.
Ngoài ra, Hệ thống báo cháy và chữa cháy còn được phân loại theo các hệ như sau:
1.Hệ thống báo cháy và chữa cháy thông thường:
Hệ thống báo cháy và chữa cháy thông thường có tính năng đơn giản, giá thành không cao và thích hợp lắp đặt tại các công ty có diện tích vừa hoặc nhỏ (khoảng vài ngàn m2), số lượng các phòng ban không nhiều (vài chục phòng); lắp đặt cho những nhà, xưởng nhỏ… Các thiết bị trong hệ thống được mắc nối tiếp với nhau và nối tiếp với trung tâm báo cháy do đó khi xảy ra sự cố trung tâm chỉ có thể nhận biết khái quát và hiển thị toàn bộ khu vực (zone) mà hệ thống giám sát (chứ không cho biết chính xác vị trí từng đầu báo, từng địa điểm có cháy). Đây là hạn chế của Hệ thống báo cháy và chữa cháy thuông thường và làm giảm khả năng xử lý của nhân viên giám sát.
2.Hệ thống báo cháy và chữa cháy địa chỉ:
Hệ thống báo cháy và chữa cháy địa chỉ là hệ thống có tính năng kỹ thuật cao dùng để lắp đặt tại các công ty mà mặt bằng sử dụng rộng lớn (vài chục ngàn m2), được ...a ra làm nhiều khu vực độc lập, các phòng ban trong từng khu vực riêng biệt với nhau. Các thiết bị trong hệ thống được mắc trực tiếp vào trung tâm hệ thống chữa cháy giúp trung tâm nhận tín hiệu xảy ra cháy tại từng khu vực, từng địa điểm một cách rõ ràng, chính xác. Từ đó trung tâm có thể nhận biết thông tin sự cố một cách ... tiết và được hiển thị trên bản chỉ dẫn phụ giúp nhân viên giám sát có thể xử lý sự cố một cách nhanh chóng và chính xác nhất.
[img]....://trucvanggroup..../media/upload/editor/images/cau-tao-va-hoat-dong-cua-he-thong-bao-chay-tu-dong-500x271.jpg[/img]
- Cấu tạo của Hệ thống báo cháy và chữa cháy:
Hệ thống báo cháy và chữa cháy tiêu biểu có 3 thành phần như sau:
1. Trung tâm Hệ Thống Báo Cháy Và Chữa Cháy: Được thiết kế dạng tủ, bao gồm các thiết bị chính là một mainboard điều khiển, các module, một biến thế và một battery.
2. Thiết bị đầu vào Hệ Thống Báo Cháy Và Chữa Cháy: Gồm đầu báo (báo khói, báo nhiệt, báo gas, báo lửa…) và công tắc khẩn (nút nhấn khẩn).
3. Thiết bị đầu ra Hệ Thống Báo Cháy Và Chữa Cháy gồm các bộ phận: Bảng hiển thị phụ (bàn phím), chuông báo động hoặc còi báo động, đèn báo động hoặc đèn exit và bộ quay số điện thoại tự động.
III. Nguyên tắc và quy trình hoạt động của Hệ thống báo cháy và chữa cháy:
Nguyên tắc và quy trình hoạt động của Hệ thống báo cháy và chữa cháy là một quy trình khép kín, khi có dấu hiệu về sự cố cháy thì các thiết bị đầu vào (đầu báo, công tắc khẩn) nhận tín hiệu và truyền thông tin của sự cố về trung tâm báo cháy. Tại đây trung tâm báo cháy sẽ xử lý thông tin nhận được, xác định vị trí nơi xảy ra sự cháy (thông qua các zone hay địa chỉ) và gởi thông tin đến các thiết bị đầu ra (bảng hiển thị phụ, chuông, còi, đèn) các thiết bị này sẽ phát tín hiệu âm thanh, ánh sáng để chúng ta nhận biết khu vực đang xảy ra sự cố cháy và có thể xử lý kịp thời.
Hệ thống báo cháy và chữa cháy phân ra từng loại khác nhau phù hợp với quy trình sản xuất:
Với những nhà máy lớn quy mô lớn, quy trình sản xuấn lớn nguy cơ cháy nổ cao. Xây dựng hệ thống báo cháy và chữa cháy cần có độ chính xác cao, nhằm báo cháy và chữa cháy kịp thời.
- Phân loại các hệ thống báo cháy và chữa cháy:
Hệ thống báo cháy và chữa cháy thường ...a ra làm 2 loại:
Loại 12v và 24v. Về cơ cấu hoạt động 2 hệ thống này như nhau, nhưng độ nhạy và chính xác thì hệ thống báo cháy và chữa cháy 24v tốt hơn 12v. Hệ thống báo cháy và chữa cháy 24v được sử dụng nhiều trong các tòa nhà cao tầng, chung cư, khu dân cư, trung tâm thương mại, nhà máy, xí nghiệp tập trung nhiều lao động.
Ngoài ra, Hệ thống báo cháy và chữa cháy còn được phân loại theo các hệ như sau:
1.Hệ thống báo cháy và chữa cháy thông thường:
Hệ thống báo cháy và chữa cháy thông thường có tính năng đơn giản, giá thành không cao và thích hợp lắp đặt tại các công ty có diện tích vừa hoặc nhỏ (khoảng vài ngàn m2), số lượng các phòng ban không nhiều (vài chục phòng); lắp đặt cho những nhà, xưởng nhỏ… Các thiết bị trong hệ thống được mắc nối tiếp với nhau và nối tiếp với trung tâm báo cháy do đó khi xảy ra sự cố trung tâm chỉ có thể nhận biết khái quát và hiển thị toàn bộ khu vực (zone) mà hệ thống giám sát (chứ không cho biết chính xác vị trí từng đầu báo, từng địa điểm có cháy). Đây là hạn chế của Hệ thống báo cháy và chữa cháy thuông thường và làm giảm khả năng xử lý của nhân viên giám sát.
2.Hệ thống báo cháy và chữa cháy địa chỉ:
Hệ thống báo cháy và chữa cháy địa chỉ là hệ thống có tính năng kỹ thuật cao dùng để lắp đặt tại các công ty mà mặt bằng sử dụng rộng lớn (vài chục ngàn m2), được ...a ra làm nhiều khu vực độc lập, các phòng ban trong từng khu vực riêng biệt với nhau. Các thiết bị trong hệ thống được mắc trực tiếp vào trung tâm hệ thống chữa cháy giúp trung tâm nhận tín hiệu xảy ra cháy tại từng khu vực, từng địa điểm một cách rõ ràng, chính xác. Từ đó trung tâm có thể nhận biết thông tin sự cố một cách ... tiết và được hiển thị trên bản chỉ dẫn phụ giúp nhân viên giám sát có thể xử lý sự cố một cách nhanh chóng và chính xác nhất.
- Cấu tạo của Hệ thống báo cháy và chữa cháy
Hệ thống báo cháy và chữa cháy tiêu biểu có 3 thành phần như sau:
1. Trung tâm Hệ Thống Báo Cháy Và Chữa Cháy: Được thiết kế dạng tủ, bao gồm các thiết bị chính là một mainboard điều khiển, các module, một biến thế và một battery.
2. Thiết bị đầu vào Hệ Thống Báo Cháy Và Chữa Cháy: Gồm đầu báo (báo khói, báo nhiệt, báo gas, báo lửa…) và công tắc khẩn (nút nhấn khẩn).
3. Thiết bị đầu ra Hệ Thống Báo Cháy Và Chữa Cháy gồm các bộ phận: Bảng hiển thị phụ (bàn phím), chuông báo động hoặc còi báo động, đèn báo động hoặc đèn exit và bộ quay số điện thoại tự động.
III. Nguyên tắc và quy trình hoạt động của Hệ thống báo cháy và chữa cháy:
Nguyên tắc và quy trình hoạt động của Hệ thống báo cháy và chữa cháy là một quy trình khép kín, khi có dấu hiệu về sự cố cháy thì các thiết bị đầu vào (đầu báo, công tắc khẩn) nhận tín hiệu và truyền thông tin của sự cố về trung tâm báo cháy. Tại đây trung tâm báo cháy sẽ xử lý thông tin nhận được, xác định vị trí nơi xảy ra sự cháy (thông qua các zone hay địa chỉ) và gởi thông tin đến các thiết bị đầu ra (bảng hiển thị phụ, chuông, còi, đèn) các thiết bị này sẽ phát tín hiệu âm thanh, ánh sáng để chúng ta nhận biết khu vực đang xảy ra sự cố cháy và có thể xử lý kịp thời.
Hãy liên hệ với công ty chúng tôi để được tư vấn thiết kế He Thong Bao Chay Va Chua Chay.
CÔNG TY TNHH TRÚC VÀNG
ĐỊA CHỈ: 88/20 BÙI DƯƠNG LỊCH, KP1, BÌNH HƯNG HÒA B, BÌNH TÂN, TP.HCM
TEL: 08.66799617 - FAX: 08.54284554
MOBI: 0989.183.030