[b]Đàn ghi-ta[/b] còn được biết đến dưới cái tên [b]Tây Ban cầm[/b] vốn .uất .ứ là một nhạc cụ có cách đây hơn 5000 năm (loại ghi-ta cổ), sau này người Tây Ban Nha mới cải tiến nó thành đàn ghi-ta ngày nay. Đàn ghi-ta ngày nay có 6 dây, tuy nhiên vẫn tồn tại những loại đàn ghi-ta có 4, 7, 8, 10 và 12 dây.
Nó là một loại nhạc cụ có phím và dây, có ứng dụng rộng rãi trong các loại nhạc, có thể đệm cho hát, hòa tấu hoặc chơi độc tấu.
[b]
Ghita Hawaii có 6 dây nhưng không có phím. Người chơi dùng một thanh (khối) kim loại (bằng đồng, thép không rỉ...) ở tay trái chặn trên cần đàn để tạo nên các phím. Độ dài ngắn của đoạn dây đàn bị chặn sẽ tạo ra các nốt. Ghita Hawaii chơi rất nhiều bồi âm, có rất nhiều bồi âm vì độ dài dây đàn có thể thay đổi được, và các bồi âm ấy du dương hơn tiếng ghita thông thường.

Tay phải để gẩy có 1 bộ 4 móng (tương tự móng của người chơi đàn tranh) lắp vào 4 ngón: cái, trỏ, giữa, nhẫn.

Dây của ghita Hawaii là dây trơn, không có vỏ bọc cả 6 dây. 6 dây này cũng không được lên theo các nốt mi, la, rê, sol, si, mi như đàn ghita Tây Ban Nha.

Người chơi khi diễn tấu thì đặt đàn trên đùi. (Gần giống tư thế của những người chơi đàn tranh hoặc đàn tam thập lục).

Ở Việt Nam, nghệ sỹ chơi ghita Hawaii nổi tiếng là Đoàn Chuẩn, Từ Linh.

giá rẻ nhất, dễ học nhất[url=....://vaf.vn/]học guitar ở hà nội[/url]hãy liên hệ ngay với chúng tôi để ) Pedal steel guitarGhi-ta thép pêđan (

Đây cũng là một loại với ghita Hawaii. Nhạc cụ này không có thân đàn, nhưng lại có 2 cần đàn (mỗi cần 10 dây) được đóng khung trên một bàn phím. Ghita thép pêđan là loại đàn có nhiều bàn ... để chỉnh độ cao của các dây. Để tạo ra những nốt riêng lẻ và các hợp âm, người ta khảy dây và dùng một thanh thép hoặc một ống lướt nhẹ dọc theo ...ều dài của dây.

Ghi-ta thép pêđan có âm vực rộng 6 quãng tám, thân đàn và chân thẳng đứng bằng gỗ hoặc kim loại. Nhạc cụ này cao 23 cm, dài từ 71 đến 91 cm. Vào khoảng năm 1830, người ta mang loại đàn này từ Me.ico đến Hawaii, thế rồi nhạc cụ này phát triển mạnh và trở thành vật đặc trưng của cư dân đảo Hawaii từ thập niên 1940. Joseph Kekuku (nghệ sĩ Hawaii) là người đầu tiên đã dùng một vật gì đó lướt dọc theo ...ều dài của dây trong lúc khảy đàn để tạo ra âm thanh "nhão". Sau đó, người ta mới sử dụng một thanh thép hoặc một ống để thay thế dụng cụ này.

Một trong những kỹ thuật phổ biến khi chơi Ghi-ta thép pêđan là sử dụng các bàn ... và đòn bẩy đầu gối để thay đổi độ cao thấp, tạo ra những âm thanh luyến láy

Kể từ sau năm 1990, ghita cổ điển cũng như nghệ thuật ghita nói chung dường như bước vào thoái trào các nhạc viện. Những nghệ sỹ lớn hầu hết đều chuyển sang chơi nhạc nhẹ hoặc rời ra nước ngoài. Nghề làm đàn ghi-ta, vĩ cầm, mandoline… cũng đang ngày càng tàn lụi, cả Sài Gòn chỉ còn khoảng 10 điểm sản .uất đàn với 2 – 3 nghệ nhân sống chết với nghề. Và hiếm hoi lắm người ta mới tìm được một thương hiệu ghi-ta nghiêm túc tại Sài Gòn nói riêng và Việt Nam nói chung[url=....://vaf.vn/]học guitar ở hà nội[/url]. Giới ghita cổ điển chỉ còn gói gọn trong

[/b]