NEPORE. 50SP THUÔC DIÊT ẤU TRÙNG ( DÒI ) - RUỒI CHUYÊN DỤNG CHO CHUÔNG TRẠI CHĂN NUÔI.
Cần tư vấn .in vui lòng liên hệ: 0916728868 hoặc 0972589787
Hoặc kết bạn với mình qua facebook: &..;....s://www.facebook..../phantrungkiensmile>
[img]....://trungtin...pany.vn/wp-content/uploads/2013/06/hoa-chat-diet-ruoi.jpg[/img]
THÔNG TIN ... TIẾT SẢN PHẨM
RUỒI chính là thủ phạm trung gian gây dịch bệnh nguy hiểm cho con Người và Vật nuôi.
- NEPORE. .ử dụng ở đâu? Nên dùng ở chuồng trại chăn nuôi gia Súc- gia Cầm, diệt ( dòi ) trong phân Gà, Lợn (Heo) . Các đống rác, thùng chứa rác,… tất cả những nơi nào có ruồi đến đẻ trứng, các nơi giòi .uất hiện. Chỉ việc .ịt NEPORE. trực tiếp lên bề mặt khu vực có phân và những nơi ruồi đẻ trứng.
-Nguồn gốc : Nhập khẩu từ hãng NOVARTIS Thụy Sỹ
Tác động Của NEPORE. lên ấu trùng Ruồi.

Cyromazine, các thành phần hoạt chất của NEPORE., gây tác động đến sinh trưởng côn trùng thuộc nhóm dẫn .uất của triazine. Cyromazine gây trở ngại cho sự trao đổi chất ...tin của côn trùng. Ấu trùng ruồi khi bị tác động của Cyromazine sẽ không lột .ác để phát triển các giai đoạn tiếp theo và do đó chu kỳ của ruồi sẽ bị gián đoạn. Các phân tử cũng cho thấy độ đặc hiệu cao đối với ấu trùng ruồi.
Ấu trùng instar đầu tiên là nhiều nhạy cảm hơn với cyromazine hơn instars thứ hai và thứ ba. Ảnh hưởng đến số lượng của ruồi trưởng thành trở thành, khoảng 2 tuần sau khi phun NEPORE..
Hai đến ba phương pháp điều trị trong khoảng thời gian hai tuần một lần thường là đủ để có được sự kiểm soát ruồi.

- Hướng dẫn sử dụng
-Qui cách: hộp 250g: Pha được 62 lít nước sạch dùng phun .ịt được 372m2 nền chuồng trại hoạc hố rác, hầm phân.
* Pha 20g Nepore. trong 5 lít nước sạch, phun lên diện tích 30m2 nền chuồng trại. Nên phun lặp lại khoảng 1 tháng sau lần đầu phun thuốc khi thấy có ấu trùng ruồi trong phân .uất hiện trở lại.
+ Dội rửa dùng 20g/15 lít nuớc cho diện tích 20m2 chuồng.
* NEPORE. 50SP sử dụng hiệu quả chất lượng- kinh tế hơn các loại thuốc khác, sử dụng NEPORE. kết hợp cùng thuốc AGITA 10WG ( AGITA có loại gói nhỏ 20 g dùng làm bả và loại Lon 400g dùng để hòa tan phun bề mặt diệt Ruồi bay trưởng thành )là giải pháp tối ưu cho các nhà chăn nuôi gia súc-gia cầm. Hạn chế dịch bệnh là là tăng lợi nhuận đầu tư kinh doanh.
- Cải thiện vệ sinh môi trường:
+ Làm giảm hoặc loại trừ nơi đẻ trứng của ruồi bằng cách vệ sinh chuồng trại gia súc, gia cầm, quản lý phân và chất thải con người, .ử lý rác thải tốt.
+ Làm giảm nguồn thu hút ruồi từ nơi khác đến như mùi của thức ăn, mùi của các hố rác là ổ đẻ của ruồi.
+ Đề phòng sự tiếp .úc của ruồi và mầm bệnh như WC, Toilet, người ốm và chất thải của họ, lò mổ, động vật chết…
+ Bảo vệ không cho ruồi tiếp .úc với thức ăn, vệ sinh nhà ăn…
+ Phương pháp hóa học như bả ruồi, phun thuốc diệt ruồi trưởng thành hay diệt dòi.
Thông tin về sản phẩm từ hãng sản .uất NOVATIS Quý khách truy cập theo linh này để .em thêm ... tiết : &..;....://www.flycontrol.novartis..../antifly/en/inde..shtml>

RUỒI GÂY DỊCH BỆNH

RUỒI chính là thủ phạm trung gian gây dịch bệnh nguy hiểm cho con Người và Vật nuôi.
Các bệnh mà ruồi đóng vai trò lây nhiễm bao gồm bệnh qua đường tiêu hóa như lỵ trực trùng, lỵ amíp , tả, thương hàn, giun đũa, giun tóc, ấu trùng sán lợn; bệnh về mắt như mắt hột, nhiễm khuẩn mắt, bệnh giun mắt Thelazia; bệnh ngoài da như viêm da cấp tính, nấm da, bệnh phong (hủi).

Để có sức khỏe an toàn, và tránh dịch bệnh trong ngành chăn nuôi nên dùng các sản phẩm thuốc đặc trị tiêu diệt ruồi. Tại những vùng có dịch bệnh phải được cách ly, thiêu hủy các vật nuôi bị bệnh, phun thuốc diệt khuẩn hạn chế ruồi mang bệnh từ nơi nay qua nơi khác gây thành dịch lớn.

- Cải thiện vệ sinh môi trường:

+ Làm giảm hoặc loại trừ nơi đẻ trứng của ruồi bằng cách vệ sinh chuồng trại gia súc, gia cầm, quản lý phân và chất thải con người, .ử lý rác thải tốt.

+ Làm giảm nguồn thu hút ruồi từ nơi khác đến như mùi của thức ăn, mùi của các ổ đẻ của ruồi.

+ Đề phòng sự tiếp .úc của ruồi và mầm bệnh như Toilet, người ốm và chất thải của họ, lò mổ, động vật chết...

+ Bảo vệ không cho ruồi tiếp .úc với thức ăn, vệ sinh nhà ăn...

- Diệt ruồi: + Phương pháp vật lý như đập ruồi, bẫy ruồi bằng bẫy đèn, bẫy dính, Vợt điện...
+ Phương pháp hóa học như bả ruồi, phun thuốc diệt ruồi trưởng thành hay diệt dòi.

Tập tính của ruồi

Ruồi có 2 nhóm chính là ruồi hút máu và ruồi liếm thức ăn, trong đó chú ý đến ruồi nhà Musca domestica và Musca vicina thuộc nhóm liếm hút thức ăn. Chu kỳ phát triển của ruồi gồm 4 giai đoạn: trứng, dòi, nhộng và ruồi trưởng thành. Ruồi thuộc nhóm biến thái hoàn toàn, tương tự như muỗi. Thời gian hoàn thành một chu kỳ tùy thuộc nhiệt độ môi trường, từ 6-42 ngày. Tuổi thọ của ruồi nhà 2-3 tuần, cũng có khi ở điều kiện thuận lợi, ruồi nhà có thể sống tới 3 tháng. Ruồi đẻ ở nơi chất hữu cơ phân hủy như phân bón, rác rưởi. Trứng nở thành dòi trong vòng vài giờ. Dòi ở trong phân/rác và chúng cần ô.y của không khí để sống, chúng lột .ác 3 lần rồi tìm chỗ như đất mùn để chui .uống đó và hình thành nhộng. Giai đoạn nhộng từ 2-10 ngày, phát triển thành ruồi non trong vỏ nhộng, rồi mở/.é bao nhộng để chui ra ngoài thành ruồi trưởng thành. Ruồi trưởng thành màu .ám, dài 6-9mm, có 4 sọc đen kéo dài trên lưng của các đốt ngực. Chỉ sau vài ngày ruồi có thể đẻ trứng, mỗi ruồi cái có thể đẻ 5 lần và mỗi lần có thể đẻ tới 120-130 trứng.

Ruồi đực và ruồi cái đều ăn tất cả các loại thức ăn như thực phẩm và chất thải của người, động vật, đặc biệt là các chất thải có mang mầm bệnh truyền nhiễm như đờm, dãi, chất nôn, phân, máu, tổ chức hoại tử... Cấu tạo mồm ruồi thích nghi với liếm hút thức ăn, mồm ruồi có cấu tạo như đế giày, chúng vừa liếm, vừa hút thức ăn dạng lỏng (nếu thức ăn khô sẽ bị hóa lỏng bởi nước bọt của ruồi). Mỗi ngày ruồi ăn ít nhất 2-3 lần nhưng có thể nhiều hơn nếu chúng chưa no. Ruồi nếu thiếu nước uống chỉ sống được 48 giờ. Điều cần lưu ý là ruồi vừa ăn, vừa nôn, vừa thải ra thức ăn và trong chất nôn/phân có thể chứa nhiều mầm bệnh, đó là chưa kể những mầm bệnh bám trên cơ thể ruồi mà chúng vận chuyển từ chỗ này sang chỗ khác, chúng được gọi là môi giới truyền bệnh.

Như vậy, do tập tính của ruồi là liếm hút thức ăn bao gồm thực phẩm và các chất thải mang mầm bệnh nên chúng sẽ vận chuyển mầm bệnh từ người bệnh sang người lành và mang mầm bệnh từ môi trường vào cơ thể con người thông qua thức ăn, nước uống. Do cơ thể ruồi có rất nhiều lông nhỏ có khả năng kết dính các mầm bệnh như virut, vi khuẩn, bào nang đơn bào, các tế bào nấm, trứng giun sán. Đặc biệt các mầm bệnh này bị ruồi nuốt vào bụng vẫn còn nguyên khả năng gây bệnh và thời gian tồn tại còn được kéo dài hơn khi ở môi trường. Khi ruồi đậu vào thức ăn, chất thải của chúng bao gồm phân và chất nôn sẽ làm ô nhiễm thức ăn của người cộng với những mầm bệnh mang theo trên chân, cánh, mồm cũng được bôi bẩn vào thức ăn.
Cần tư vấn .in vui lòng liên hệ: 0916728868 hoặc 0972589787